Để “mở mang kiến thức” thì nên đọc sách ngoại ngữ?

Vào đề

Với mục đích mở mang kiến thức, thì việc đọc sách “ngoại ngữ” không phải là điều thứ yếu cho mục đích này

Để hiểu rõ hơn cần phải phân tích rõ các câu hỏi sau:

  1. Kiến thức đến từ đâu?
  2. Mở mang kiến thức nghĩa là gì?
  3. Bàn về việc đọc sách nói chung
  4. Bàn về việc đọc sách ngoại ngữ nói riêng

Continue reading “Để “mở mang kiến thức” thì nên đọc sách ngoại ngữ?”

Loại kiến thức nào cần dành thời gian để ghi nhớ?

Thời kỳ bùng nổ thông tin đã và đang diễn ra ngay xung quanh chúng ta. Vậy làm thế nào để đứng vững và làm chủ được lượng thông tin, kiến thức khổng lồ như thế? Đáp án là HÃY CHỌN LỌC.

Câu hỏi đặt ra là “Làm thế nào để chọn lọc liệu một nội dung có cần được ghi nhớ hay không?”. Bài viết này sẽ giải đáp vấn đề đó. Continue reading “Loại kiến thức nào cần dành thời gian để ghi nhớ?”

Phương pháp ghi nhớ hiệu quả – khi nào cần, khi nào cứ để nhớ tự nhiên?

Câu hỏi đặt ra

Làm thế nào để sử dụng trí nhớ một cách hiệu quả? Khi nào thì cần vận đến các phương pháp ghi nhớ, khi nào thì không? Có phải lúc nào cũng phải cần dùng đến các phương pháp ghi nhớ để nhớ hay không?

Bài viết này mục đích chỉ ra KHI NÀO thì cần dùng đến phương pháp nhớ, khi nào thì không cần. Continue reading “Phương pháp ghi nhớ hiệu quả – khi nào cần, khi nào cứ để nhớ tự nhiên?”

Công thức cho việc đọc sách – có hay không? [Part 2]

LẦN ĐỌC 4:

Đây còn gọi là “Đọc PHÂN TÍCH giai đoạn II – ý niệm”

Khi đi đến lần đọc này thì bạn cũng đã nắm được một cách tổng quan, khái quát toàn bộ nội dung của cuốn sách rồi. Tuy nhiên, muốn đi sâu để hiểu tường tận những nội dung chi tiết của sách, bạn cần phải áp dụng giai đoạn II của ĐỌC PHÂN TÍCH. Đó là giai đoạn “ghi chú ý niệm” – hay còn gọi là ghi chú nội dung của quyển sách. Continue reading “Công thức cho việc đọc sách – có hay không? [Part 2]”

Công thức cho việc đọc sách – có hay không? [Part 1]

Việc tiếp thu tri thức thông qua sách vở đã và đang là một xu thế rất thịnh hành. Đã có rất nhiều khóa học, bài báo nghiên cứu, sách vở chỉ ra rất nhiều cách thức để đọc sách. Nhìn chung thì tất cả đều có chung một vài đặc điểm như: tăng cường tốc độ đọc hiểu, tăng khả năng di chuyển của mắt, sử dụng những “vật dẫn đường” trong quá trình đọc để tăng sự tập trung, … tất cả chúng ta đều có thể tìm đọc, tham gia các khóa học để rèn luyện những kỹ năng đó. Continue reading “Công thức cho việc đọc sách – có hay không? [Part 1]”

Trí tưởng tượng – khả năng liên tưởng

Liên tưởng

Hiểu nôm na là nhìn/nghe A là nghĩ ngay đến B.

Ví dụ: chia ra theo 2 quan năng cơ bản mà mọi người sử dụng thường xuyên nhất là NGHE và NHÌN.

  • NGHE: khi nghe ai đó la lớn lên “chuối !!!”, lập tức trong đầu hiện ra hình ảnh 1 quả chuối (hoặc tuỳ mức độ trong sáng của não bộ mà mỗi người có thể liên tưởng ra những hình ảnh “lạ lẫm” nào đó khác)
  • NHÌN: khi đọc thấy một từ/câu/đoạn nào đó trong trang sách có nội dung “quyến rũ”, lập tức trong đầu hiện ra hình ảnh 1 cô nàng nóng bỏng với số đo 3 vòng chuẩn như Ngọc Trinh (cũng tuỳ vào trí hiểu biết của mỗi người mà hình ảnh hiện ra sẽ khác nhau)

Continue reading “Trí tưởng tượng – khả năng liên tưởng”