Để “mở mang kiến thức” thì nên đọc sách ngoại ngữ?

Vào đề

Với mục đích mở mang kiến thức, thì việc đọc sách “ngoại ngữ” không phải là điều thứ yếu cho mục đích này

Để hiểu rõ hơn cần phải phân tích rõ các câu hỏi sau:

  1. Kiến thức đến từ đâu?
  2. Mở mang kiến thức nghĩa là gì?
  3. Bàn về việc đọc sách nói chung
  4. Bàn về việc đọc sách ngoại ngữ nói riêng

Continue reading “Để “mở mang kiến thức” thì nên đọc sách ngoại ngữ?”

Loại kiến thức nào cần dành thời gian để ghi nhớ?

Thời kỳ bùng nổ thông tin đã và đang diễn ra ngay xung quanh chúng ta. Vậy làm thế nào để đứng vững và làm chủ được lượng thông tin, kiến thức khổng lồ như thế? Đáp án là HÃY CHỌN LỌC.

Câu hỏi đặt ra là “Làm thế nào để chọn lọc liệu một nội dung có cần được ghi nhớ hay không?”. Bài viết này sẽ giải đáp vấn đề đó. Continue reading “Loại kiến thức nào cần dành thời gian để ghi nhớ?”

Phương pháp ghi nhớ hiệu quả – khi nào cần, khi nào cứ để nhớ tự nhiên?

Câu hỏi đặt ra

Làm thế nào để sử dụng trí nhớ một cách hiệu quả? Khi nào thì cần vận đến các phương pháp ghi nhớ, khi nào thì không? Có phải lúc nào cũng phải cần dùng đến các phương pháp ghi nhớ để nhớ hay không?

Bài viết này mục đích chỉ ra KHI NÀO thì cần dùng đến phương pháp nhớ, khi nào thì không cần. Continue reading “Phương pháp ghi nhớ hiệu quả – khi nào cần, khi nào cứ để nhớ tự nhiên?”

Công thức cho việc đọc sách – có hay không? [Part 2]

LẦN ĐỌC 4:

Đây còn gọi là “Đọc PHÂN TÍCH giai đoạn II – ý niệm”

Khi đi đến lần đọc này thì bạn cũng đã nắm được một cách tổng quan, khái quát toàn bộ nội dung của cuốn sách rồi. Tuy nhiên, muốn đi sâu để hiểu tường tận những nội dung chi tiết của sách, bạn cần phải áp dụng giai đoạn II của ĐỌC PHÂN TÍCH. Đó là giai đoạn “ghi chú ý niệm” – hay còn gọi là ghi chú nội dung của quyển sách. Continue reading “Công thức cho việc đọc sách – có hay không? [Part 2]”