Để “mở mang kiến thức” thì nên đọc sách ngoại ngữ?

Views: 477

Vào đề

Với mục đích mở mang kiến thức, thì việc đọc sách “ngoại ngữ” không phải là điều thứ yếu cho mục đích này

Để hiểu rõ hơn cần phải phân tích rõ các câu hỏi sau:

  1. Kiến thức đến từ đâu?
  2. Mở mang kiến thức nghĩa là gì?
  3. Bàn về việc đọc sách nói chung
  4. Bàn về việc đọc sách ngoại ngữ nói riêng

Continue reading “Để “mở mang kiến thức” thì nên đọc sách ngoại ngữ?”

Công thức cho việc đọc sách – có hay không? [Part 2]

Views: 235

LẦN ĐỌC 4:

Đây còn gọi là “Đọc PHÂN TÍCH giai đoạn II – ý niệm”

Khi đi đến lần đọc này thì bạn cũng đã nắm được một cách tổng quan, khái quát toàn bộ nội dung của cuốn sách rồi. Tuy nhiên, muốn đi sâu để hiểu tường tận những nội dung chi tiết của sách, bạn cần phải áp dụng giai đoạn II của ĐỌC PHÂN TÍCH. Đó là giai đoạn “ghi chú ý niệm” – hay còn gọi là ghi chú nội dung của quyển sách. Continue reading “Công thức cho việc đọc sách – có hay không? [Part 2]”

Công thức cho việc đọc sách – có hay không? [Part 1]

Views: 233

Việc tiếp thu tri thức thông qua sách vở đã và đang là một xu thế rất thịnh hành. Đã có rất nhiều khóa học, bài báo nghiên cứu, sách vở chỉ ra rất nhiều cách thức để đọc sách. Nhìn chung thì tất cả đều có chung một vài đặc điểm như: tăng cường tốc độ đọc hiểu, tăng khả năng di chuyển của mắt, sử dụng những “vật dẫn đường” trong quá trình đọc để tăng sự tập trung, … tất cả chúng ta đều có thể tìm đọc, tham gia các khóa học để rèn luyện những kỹ năng đó. Continue reading “Công thức cho việc đọc sách – có hay không? [Part 1]”